Tâm linh huyền bí

Viên Kim Cương Hy Vọng và lời nguyền độc ác

Đang tải...

Thế giới tâm linh huyền bí hay các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích chính xác những hiện tượng sự việc xảy ra khi bất kỳ ai sở hữu hay đã từng chạm tay vào viên kim cương Hy Vọng

Viên kim cương Hy Vọng và lời nguyền độc ác

Đang tải...

Theo người xưa kể lại thì ồn thì viên kim cương Hy vọng được tìm thấy ở mỏ Gani Kollur thuộc vương quốc Golconda, Ấn Độ vào thế kỷ 17, sau đó được gắn trên bức tượng nữ thần Sita linh thiêng của người Hindu.

Truyền thuyết kể rằng lời nguyền đáng sợ đã giáng vào viên kim cương Hy Vọng, nó sẽ gây tai họa khi bị lấy ra khỏi bức tượng thần. Lời nguyền gieo rắc bi kịch và cái chết thảm khốc không chỉ đối với những người sở hữu mà cả với những ai chỉ cần chạm vào nó một lần mà thôi.

vien-kim-cuong-hy-vong-va-loi-nguyen-doc-ac

Viên Kim Cương Hy Vọng và lời nguyền độc ác

Xem bói thì năm 1660 – 1661, Tavernier Blue, một thương nhân người Pháp chuyên săn lùng châu báu mua được kim cương Hy vọng ở Ấn Độ và bán lại cho vua Louis 14. Sau đó, đến đời vua Louis 16, hoàng hậu Marie Antoinette tỏ ra vô cùng yêu thích viên kim cương này. Tuy nhiên chính nó lại đem đến tai họa kinh hoàng cho vợ chồng bà khi cả hai đều mất đầu dưới máy chém của quân cách mạng.

Năm 1813, nhà buôn đồ kim hoàn Daniel Eliason tại London sở hữu một viên kim cương được cho là viên kim cương “Màu xanh nước Pháp” đã cắt gọt lại một lần nữa. 11 năm sau, viên kim cương này xuất hiện trong bộ sưu tập của Henry Phillip Hope – một quý tộc danh giá người Anh.

Lời nguyền của viên kim cương lại tiếp diễn. Năm 1902, Thomas Hope, cháu trai của Phillipe Hope bán Hy Vọng cho một nhà buôn kim hoàn New York tên là Simon Frankel. Ngay sau đó, Simon Frankel gặp rất nhiều khó khăn về tài chính.

Năm 1908, quốc vương Thổ Nhĩ Kỳ Abdul Hamid mua lại Hy Vọng, nhưng chỉ một năm sau đó ông bị phế truất khỏi ngai vàng trong cuộc đảo chính 1909. Chủ sở hữu tiếp theo của viên kim cương khi đó là Pierre Cartier, người được mệnh danh “Hoàng tử Châu báu”. Năm 1911, Pierre Cartier sang Mỹ, bán viên kim cương cho Evalyn Walsh McLean.

6 năm sau khi sở hữu Hy Vọng, bà Evalyn bắt đầu khánh kiệt và liên tiếp gặp phải những tai họa khủng khiếp: con trai gặp tai nạn ô tô qua đời, ly dị chồng, con gái chết vì sốc thuốc. Cuối cùng, Hy Vọng được ông Harry Winston mua lại cùng nhiều đồ nữ trang khác của Evalyn. Tuy nhiên, 9 năm sau khi mua viên kim cương này về, Winston đã quyết định hiến tặng nó cho Bảo tàng Smithsonian.

-ST-

Đang tải...

Bình luận

Liên kết: